Haibên bờ sông là những đoàn thuyền chở hàng không khí nồng nặc mùi dầu nhức
mũi.Theo quy định, những người có thể đi đường thủy phải là những người
dân có chứngminh thư ở Đông Hưng Trung Quốc hoặc Móng Cái Việt Nam.
Những người khác phảiđi đường bộ.
Tề
Dựcđi qua cửa khẩu, lập tức có xe ôm đi lên trước mới chào, không khác
gì lúc đếnĐồng Cảng. Phần lớn người trong vùng có thể nói hai thứ tiếng
là tiếng Trung vàtiếng Việt. Những bảng hiệu trên đường cũng viết bằng
hai thứ tiếng, nhìnthoáng qua thì thấy khá giọng những thị trấn nhỏ
trong nước. Những căn nhà mớimọc lên trên đường vì được thi công khẩn
nên vẫn còn thô sơ.
Tề Dựcđi qua một
sòng bạc do người Hồng Kông mở, cùng đoàn du lịch ồn ào bước vào mộtcửa
hàng trang sức bên đường. Nhân viên ở đó đang nhiệt tình mời chào. Nghe
thấygiọng Tứ Xuyên của du khách, lập tức chạy lên tầng gọi ông chủ. Ông
chủ nói giọngTứ Xuyên tỏ ra xúc động như gặp người quen ở quê cũ, vỗ
ngực và nói sẽ giảm giáưu đãi cho các cố hương.
Tề Dựcđứng cạnh nhìn. Trò này anh đã thấy quá nhiều rồi, chẳng qua chỉ là
trò lừa bịpdu khách mà thôi. Đợi đến khi đoàn du lịch vui vẻ rời đi, anh lại gần nhân viêncửa hàng: “Phiền cậu, tôi muốn tìm chú Hưng”.
Chàngtrai nhìn anh với ánh mắt nghi ngờ.
“Xinhãy nói lại với chú Hưng, tôi là bạn thân của A Hải”.
Chàngtrai chạy vào trong, thấp thoáng nghe thấy anh ta gọi hai câu tiếng Việt.
Chẳngbao lâu thì một người đàn ông khoảng năm, sáu mươi tuổi, thân hình
to béo xuấthiện. “A Hải? Cậu muốn nói…”. Chú Hưng tỏ ra cảnh giác.
“GiangHải đến từ Đồng Cảng. Mấy năm trước có làm ăn ở bên này”. Tề Dực giới thiệu:“Cháu là Tề Dực, là bạn học cấp ba của A Hải”.
“Quảnhiên. A Hải…”. Chú Hưng thả lỏng một chút: “Nghe thấy cái tên này, người
đầutiên mà tôi nghĩ tới chính là cậu ấy, chỉ có điều hai năm nay không
nhắc đến”.
“Trướcđây cậu ấy cũng từng nói, hồi ở bên này đã được chú quan tâm chăm sóc rất nhiều”.
ChúHưng bật cười: “Chăm sóc? Lầu đầu gặp nhau là vì tranh chỗ đỗ tàu, suýt chút nữathì đẩy tôi từ trên tàu xuống sông! Hồi ấy cậu ta đúng là tuổi còn
nhỏ mà ghê gớm,có điều quả thực có thể chịu được khổ, có nghĩa khí, lại
thông minh”.
“Đóđã là chuyện của hơn
chục năm trước rồi đúng không ạ”. Tề Dực nhớ lại: “Hìnhnhư là sau khi
tốt nghiệp cấp hai cậu ấy đến đây một năm”.
“Đúngvậy, hồi ấy tôi nghĩ cậu bé này nên quay về đi học, nếu không sẽ lãng phí”.
ChúHưng than thở: “Mặc dù cậu ta rất tôn trọng tôi nhưng thực ra không
thích ngànhkinh doanh trang sức này”.
“ChúHưng còn có một cửa hàng thương mại, đúng không ạ?”. Tề Dực hỏi.
“Cáinày cũng là A Hải nói đúng không?”.
Tề Dựcgật đầu: “Trước đây A Hải đã từng nhờ chú chăm sóc một người bạn. về sau nghe cậuấy nói, chú sắp xếp cho cô ấy làm việc ở Hà Nội?”.
“Cậumuốn nói… A Mai?”.
“Vângạ. Lần này cháu đến đây là để tìm cô ấy. Ba năm trước A Hải nói với cháu, muốnbiết tin tức của A Mai thì đến chỗ chú”.
“Hồi ấytôi có thể tìm con bé, nhưng bây giờ…”. Chú Hưng trầm tư: “Nó đã
không còn ở chỗtôi nữa. Hồi ấy một xưởng gỗ đồ gia dụng ở Hà Nội muốn
xuất khẩu đồ gia dụng bằnggỗ gụ sang Trung Quốc, hy vọng A Mai qua đó
giúp, trả lương rất cao. Lúc đầutôi và con bé vẫn liên lạc với nhau
nhưng về sau hình như nó đổi mấy chỗ làm việcnên mất tin tức. Có người
nói nó đã vào Sài Gòn lấy chồng rồi”.
ChúHưng mời Tề Dực đến góc đường uống trà: “Đã lâu lắm rồi không có ai nói với
tôichuyện của A Hải. Mùa hè ba năm trước, cậu ta đại diện cho một xưởng
gia công đếnHà Nội bàn một vụ buôn bán đồ điện gia dụng rất lớn. Đúng
lúc tôi cũng ở đó,cùng ăn bữa cơm. Cậu ta nói phải về Đồng Cảng làm một
số chuyện, vài ngày nữa sẽđến Móng Cái. Nhưng về sau lại gọi điện thoại
nói là nhiều việc quá, không điđược”.
Tề Dựcmỉm cười: “Quả thực hồi ấy cậu ấy gặp một số chuyện không biết phải xử lý thếnào”.
“Haha”. Chú Hưng cười: “Chưa bao giờ nghe nói có chuyện gì khiến A Hải khó xử”.
Tề Dựcnhớ lại tháng tám ba năm trước, lúc ấy anh ở Đồng Cảng. Hiếm khi
Giang Hảikhông chạy đông chạy tây, ở lại Đồng Cảng hai tháng trong thời
điểm bình thườngbận rộn nhất. Tề Dực hỏi vì sao thì anh nói là muốn điều chỉnh lại, bởi vì đã gặpngười khó rời.
Tề Dựcbiết dự định đi Móng Cái của anh nên hỏi khi nào thì đi.
GiangHải không nói gì, uống một cốc bia, bỗng nhiên cười một tiếng và nói: “Bỗngnhiên có chút nhớ Bắc Kinh”.
“Gìcơ? Vì sao? Đã ba năm cậu không đến đó rồi đúng không”.
“Không biết, có chút nhớ thời tiết mùa đông. Ăn lẩu, uống Nhị Oa Đầu. Có
ngườinói sẽ mời”. Giang Hải lắc lắc chai bia: “Thôi, chỉ nói thế thôi
mà”.
Hôm ấylần đầu tiên anh nhìn thấy hình ảnh của Thái Mãn Tâm. Cô và anh Thành đứng haibên Giang Hải, mặc
chiếc áo có mũ màu trắng. Chiếc mũ bị đội tạm lên đầu, màutóc đen nhánh
làm toát lên vẻ thanh tú của khuôn mặt, nụ cười rạng rỡ nhưng ánhmắt lại hướng về phía Giang Hải. Ngây thơ, không hề che giấu cảm xúc tronglòng. Trẻ trung, cố chấp.
TháiMãn Tâm xuất phát từ Hà Nội đến Hội An. Chiếc xe của đoàn du lịch đến nơi từsáng
sớm, những du khách với những chiếc ba lô to và màu da khác nhau,
ngườithì mệt mỏi, người thì phấn khích, sau khi xuống xe nhanh chóng
biến mất ở cuốicon đường. Hội An đã từng là vùng đất hưng thịnh một
thời, trong thành phố cónhững kiến trúc với đủ phong cách. Dưới ánh bình minh buổi sớm như được nhuốm mộtmàu huyền bí. Khung cảnh của thành phố
giống như những khu thành cổ, rất nhiềuhộ dân và cửa hàng đều treo một
dãy đèn lồng.
TháiMãn Tâm đi qua vài
hội quán và tông đường kiểu Trung Quốc, dừng lại trước một cửahàng đèn
lồng. Cô chần chừ rất lâu, trên đường đi cũng đã nghĩ hàng ngàn hàng
vạnlời mở đầu nhưng lúc này vẫn khó tránh khỏi căng thẳng. Người cô phải đối diệnchẳng qua chỉ là người nhà của A Mai mà thôi nhưng lúc này lại
có cảm giác nhưđang đối mặt với sự phán xét của số phận.
Trongcửa hàng không có ai. Cô đi đến vườn sau là xưởng làm đèn lồng, dưới đất là nhữngnẹp tre và lụa màu trắng. Có trẻ con chạy qua sân, đâm vào người
cô rồi lại cườitránh sang một bên, tò mò ngắm nhìn vị khách lạ. Cậu bé
khoảng bốn, năm tuổi,đôi mắt to, mái tóc ngắn trông giống bộ lông mềm
mượt dưới ánh nắng vàng ươm.
TháiMãn
Tâm thấy nhói trong lòng. Mặc dù biết không thể gặp A Mai ở đây nhưng
suycho cùng đây là nhà cô ấy. Nếu đúng như mọi người đồn, hơn năm năm
trước cô ấyvì mang thai mà bỏ học, vậy thì tính ra đứa trẻ cũng lớn bằng ngần này rồi.
Cô bấtgiác tìm kiếm dấu vết của Giang Hải trên khuôn mặt của cậu bé.
Chỉvì đây là quê hương của A Mai, chỉ vì đây là mối liên quan cuối cùng với GiangHải mà cô có thể tìm kiếm.
Chủnhà bước ra từ phòng trong, đứa trẻ nhanh chóng trốn sau lưng chị ta: “Hi,
xinchào”. Chị ấy chào Thái Mãn Tâm bằng tiếng Anh: “Muốn mua đèn lồng à? Hãy raphòng ngoài, có mẫu mới nhất”.
“Được”.Thái Mãn Tâm theo chị ta ra phòng ngoài, xem từng mẫu đèn lồng trong cửa
hàng,chỉ tay vào tấm biển gỗ bằng tiếng Trung ngoài cửa: “Chị biết nói
tiếng Trungkhông?”.
“Cômuốn nói tiếng phổ thông sao?”. Chị ta lắc đầu, mỉm cười ngượng ngùng: “Biết
tiếngTriều Châu, nhưng có thể cô không hiểu”. Sau đó chị ta hỏi: “Cô là
người TrungQuốc?”.
“Đúngvậy, tôi đến từ Bắc Kinh”.
“Ồ”.
“Chịđã nghe nói đến Bắc Kinh rồi chứ?”.
“Dĩnhiên rồi”. Chị ta cười: “Sao lại không biết cơ chứ”.
“Thếchị đã đến đó chưa?”.
“Chưa,tôi chưa từng rời khỏi Việt Nam”.
“Thếtrong số những người chị quen có người nào đến đó chưa?”.
“A…”. Chị ta do dự một lúc rồi khẽ lắc đầu.
TháiMãn Tâm biết rằng đối với gia đình này, sự tồn tại của A Mai là một điều
cấm kỵ,hoặc là sự sỉ nhục. Sự ra đời của cô ấy đã là sự sỉ nhục với gia
tộc này. Nhữngchuyện của cô ấy sau này càng khiến cô ấy trở thành cái
tên mà họ hàng thânthích không muốn nhắc tới. Ở lại cũng không hỏi được
gì, cô nói chuyện với ngườiphụ nữ trẻ vài câu rồi rời khỏi cửa hàng đèn
lồng.
Côtìm một nhà nghỉ để ở. Hai ba ngày sau đó, cô gần như đến thăm tất cả những ngườimà cô biết có liên
quan đến A Mai, muốn vòng vo nghe ngóng về tin tức của cô ấy.Nhưng không ai biết, thậm chí không ai chủ động nhắc tới. Cô đặt may một chiếcáo
dài ở một cửa hàng, lúc chọn vải đã bắt chuyện với ông chủ.
“Saocô lại muốn đến đây?”. Anh ta hỏi.
TháiMãn Tâm dùng cái cớ quen thuộc: “Hồi còn đi học, tôi có quen với một cô gái ViệtNam. Nhà cô ấy ở Hội An”.
“Thậtà? Trùng hợp vậy sao. Cô ấy tên là gì?”.
“NguyễnThanh Mai”.
“Là AMai”. Ông chủ còn định nói thêm gì đó nhưng vợ sa sầm mặt nhìn sang. Anh ta mỉmcười ngượng ngùng, không chịu nói tiếp nữa.
TháiMãn Tâm đi qua thành phố cổ trong buổi chiều tà, đúng lúc học sinh tan học. Nămba em học sinh hoặc là đi bộ, hoặc là đi xe,cùng nhau về nhà. Đồng
phục của congái phần lớn là áo dài trắng, đội một chiếc nón, tà áo dài
qua gối, dáng ngườithướt tha. Tà áo bay bay càng tôn lên những đường nét của cơ thể. Giọng nói củahọ rất ngọt ngào, ấm áp.
Trờitối dần, sông Thu Bồn lặng lẽ soi ánh sáng màu vàng cam để đèn lồng hai bên đường.Dưới mái hiên là những hàng dây leo màu xanh rủ xuống, những chậu hoa nở trướcnhà đều mất đi ánh sáng rực rỡ cùng với hoàng hôn, tô thêm
chút tĩnh mịch chomàn đêm.
Ởthành phố nhỏ bé thanh bình này nhưng Thái Mãn Tâm lại cảm thấy buồn bực vô cớ.Cô nhìn người phụ nữ trẻ đi ngang qua, bất chợt nhớ đến Giang Hải chở
người phụnữ tóc xù mì kia phóng vút qua trước mặt mình. Ngoài bực tức
nói một câu “mì ănliền”, cô không thể thay đổi bất cứ điều gì trong hiện thực. Nhưng nếu là A Maithì sao, A Mai dịu dàng kiều diễm thì sao?
Cô biếtquá khứ của Giang Hải phức tạp, nhưng người khiến cô cảm thấy đố kỵ chỉ có NguyễnThanh Mai. Sự đố kỵ này cấu xé cô, khiến cô không thể gạt
đi cảnh tượng hai ngườiôm nhau thân mật cứ hiển hiện trong đầu mình. Họ
ôm nhau, họ hôn nhau, họ quấnlấy nhau.
TháiMãn Tâm biết mình đã sai. Cô không nên đến quê hương của người phụ nữ có
thểsinh con cho anh trong lúc không thể từ bỏ Giang Hải rồi lại tưởng
tượng đếndáng vẻ của cô ấy khi đi trên đường.
Nhưngcô không biết còn cách nào có thể gần Giang Hải hơn một chút, hơn một chút.
Khi mặttrăng bị mây đen che lấp, hơi nước ẩm ướt gần như bão hòa trong
không trung, bỗngnhiên những giọt nước mưa giống như tràn ra từ trong
không khí bao trùm lấy cô.Cái nóng oi bức của ban ngày tan biến, mưa mát lạnh càng lúc càng lớn. Thái MãnTâm vừa đi qua cầu Nhật Bản[3] nhưng
lại không muốn trú mưa ở chòi trú mưa giữacầu. Trong màn mưa, con đường
mà hai ngày hôm nay cô đã đi qua bao nhiêu lần trởnên xa lạ. Cô như mất
phương hướng giữa con đường ở đất nói xa lạ. Cơn mưa nhưtrút táp vào
mặt, chảy vào mũi, vào miệng.
[3]
CầuNhật Bản là cây cầu trong khu đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam, được
các thươngnhân người Nhật Bản góp tiền xây dựng vào khoảng thế kỷ XVII.
Cô cảmthấy mình gần như ngạt thở.
Lúc ấy,có người chạy tới, dùng lại trước mặt cô, trong cơn mưa chỉ nhìn thấy bóng dángmờ nhạt.
“Cuốicùng tìm thấy cô rồi”. Giọng nói của anh đầy lo lắng.
“Tề Dực?Sao anh lại ở đây?”.
Anhkhông trả lời, khoác vai Mãn Tâm, đưa cô vào hành lang của một toàn nhà
kiểuPháp bên đường. Anh cởi áo mưa đưa cho Thái Mãn Tâm rồi lại cởi áo
sơ mi, khoáclên người cô.
Chiếcáo
sạch sẽ còn vương hơi ấm của Tề Dực khiến Thái Mãn Tâm bỗng nhiên cảm
thấycơ thể mình lạnh đến thế. Cô rùng mình, bất giác quấn chặt chiếc áo
rồi lại hỏi:“Sao anh lại ở đây?”.
“Tôiđến tìm cô”. Tề Dực nghiêm túc và kiên định đáp: “Nếu cô mệt rồi, tôi đưa
cô vềĐồng Cảng. Nếu cô muốn tiếp tục tìm, tôi cùng cô đến Sài Gòn. Nhưng cô thật sựbiết mình đang tìm cái gì, hay nói cách khác là tin rằng mình có thể tìm thấysao?”.
Lúc đầuThái Mãn Tâm tỏ ra kinh ngạc, lúc này cô cười nhạt: “Anh biết mục đích tôi tớiđây? Anh hỏi A Tuấn?”.
“Khinghe cô và A Tuấn nhắc đến tên A Mai, tôi đã biết là cô sẽ tìm cô ấy. Nhưng
sựthật không giống như những gì cô tưởng tượng, cô không tìm được người
cô muốnđâu”. Ánh mắt dịu dàng của anh ẩn chứa nỗi xót xa: “Mãn Tâm, cô
nên hiểu rõ rằngcho dù cô làm gì cũng không thay đổi được chuyện đã xảy
ra. Nếu muốn khóc thìcô hãy khóc đi. Nhưng A Hải sẽ không quay về bên
cạnh cô, cậu ấy vĩnh viễn sẽkhông quay về. Đây là hiện thực. Đây là hiện thực tôi và cô đều không thể thayđổi được!”.
“Tôibiết, tôi biết từ lầu rồi”. Thái Mãn Tâm tỏ ra bình tĩnh nhưng cơ thể và
giọngnói của cô đều khẽ run lên không thể kìm nén được: “Tôi chỉ muốn
tìm thấy con củaanh ấy, muốn xem xem nó sống tốt không. Tôi không hy
vọng cốt nhục của A Hải sẽphải gian nan phiêu bạt cùng với A Mai. Tôi
chỉ muốn làm hết sức mình để giúp đỡhọ”. Giọng cô khàn khàn, ẩn chứa vẻ
mệt mỏi người run rẩy, nước mắt trào ra.Nhưng cô nhanh chóng đưa tay lau mắt, hít một hơi thật sâu, mỉm cười nhìn Tề Dực:“Thực ra anh cũng hy
vọng như thế đúng không? Có phải anh cũng quen A Hảikhông? Tôi đã nghe
anh nói tiếng địa phương Đam Hóa”.
“Chúngtôi học cùng cấp ba. Cậu ấy cũng là bạn thân nhất của tôi. Sau khi cô đi,
tôiđã từng gặp A Hải ở Đồng Cảng”. Tề Dực nói thẳng: “Tôi không biết
phải làm thếnào để cô được khuây khỏa nhưng có một số chuyện cô có quyền được biết”.