Phi Thương Bất Phú

Chương 7: Chương 7




Chương 7: Kinh doanh phải có PR

          Sau khi từ khunông trang đó về, một mặt thỉnh thoảng đến đó lấy ít da vụn mà tiểu Hoa góp lạicho ta, mặt khác ta cùng Đại Hoa bá đi chặt tre và giang sẵn có, vác về vótthành những que đan. Ta ngồi suy nghĩ các kiểu dáng cũng như cách tạo ra mộtcái túi vừa tiện dụng lại vừa nhẹ nhàng, thầy thuốc có thể vác đi chưa bệnh màkhông cần phải thùng gỗ vất vả. Ta nghĩ ra việc dùng mây hoặc giang dẻo dai làmthành quai xách, còn tre đan thành đế lót bên dưới. Túi bên ngoài thì được khâubằng túi gia. Bên trong có hai ngăn và 1 túi nhỏ để đựng giấy tờ hoặc ngânphiếu. Ta nhờ lão bà bà khâu cho ta bằng kim to nhưng khâu nhỏ lại như khâuquần áo. Tuy hơi vất vả, nhưng ta sẵn sàng ngày đi lăn lê bò toài khắp đường đểkiếm được một chút đồ ngon cho lão bà bà. Chẳng mấy chốc cái túi đầu tiên đãđược làm thành công, ta thả nó xuống nước, thấy nó nổi lên, rất lâu sau thì mớingấm một chút nước nhưng đủ thời gian để di chuyển và hong khô. Thời gian ta ởvới lão bà bà đã khiến ta nữ tính và đàn bà hơn trước. Ta cóp nhặt từng cái mộtđể có thể sau này cần dùng đến. Như hai cái áo khoác của 2 tên háo sắc, ta cũngko bỏ lại, ta bảo với lão bà bà không xé vụn ra nữa mà khâu cho ta một cái áothanh nhã một chút, quần đẹp một chút, còn bên trong vẫn giữ nguyên đồ rách. Tarửa mặt, cài tóc lên thành nam nhi. Nhìn tướng tá quả thật hào sảng, mỹ lệ,quần áo tuy hơi nhàu nhưng ra dáng doanh nhân quèn. Ta giờ chỉ cần quèn, vừa đủđể người ta tin tưởng, vừa đủ để người ta biết mình ít tiền. Ta vác 5 cái túiđầu tiên ra chợ. Ta ngồi đầu chợ thì bị mấy tên bán hàng quanh đó đuổi, sanggiữa chợ thì bị lườm và nguýt, ta lui vào cuối chợ thì chẳng có ma nào đến mua.

          Định thần mộtlát, ta ra đứng giữa đường, hô to:

-        Thưabà con cô bác, hôm nay tiểu Thương Gia tôi mang đến cho bà con cô bác một mónhàng cực kì hữu dụng, bà con có thể để vài bộ quần áo mà trời mưa không bị ướt,giấy tờ không bị nhòe, túi xách nhẹ nhàng cho đại phu. Đại phu vác hộp gỗ thậtlà nặng nhọc a…giờ có túi này tiện hơn nhiều.

Có nhiều người chú ý hiếu kỳ nhìn đếnsản phẩm của ta, ta liền trổ tài dúng mấy cái túi vào thùng nước rồi bỏ ra chomấy người đó nhìn. Quả thật người xúm lại rất nhiều. Ta lại dõng dạc nói tiếp:

-        Túilàm bằng da thật, đảm bảo đã được xử lý không còn mùi động vật, rất an toàn vềbền lại không sợ mối mọt aaa….

-        Giácó đắt không?

-        Khôngđắt, không đắt đâu, 1 lượng bạc/ 1 túi

-        Đắtquá, ở đây 1 ngày sao kiếm được từng ấy tiền mà mua cái túi

-        Khôngđắt, có thể mặc cả thêm, xem đi thím ơi…

Nhắc đến giá cả ai cũng trợn mắt, tamới hiểu rằng, đúng đối tượng khách hàng mới là quan trọng. Chợ này dân khôngquá giàu, túi như vậy không cần thiết phải mua, và nếu bán ít đi thì ta lỗ vốn,không lãi được. Ta gào khàn cả cổ chẳng có ma nào ghé qua nữa thỉnh thoảng chỉcó những người ồ kì lạ thế này, thế kia nhưng bảo mua cũng phủi đít đi khôngthương tiếc. Một đám du côn bấy giờ tưởng chừng thấy ta giữa đường om sòm cảntrờ việc làm ăn của chúng, chúng xông vào oánh ta, vác ta vứt ở vệ đường. Tangồi phệt xuống đất, mệt mỏi chẳng muốn ăn gì. Quần áo lộ chỗ rách rưới, mặtxám ngoét. Ta chọn khu chợ trông giàu hơn, có nhiều giai nhân tài tử quần áogọn gàng hơn để kiếm ăn. Thấy ta bộ dạng thảm hại, cầm theo mấy cái túi trôngkì lạ. Lão thầy chữ ngồi cạnh ta buông ra vài câu:

-        Vạnsự khởi đầu nan, đừng quá cưỡng cầu

Ta nhìn lão mệt mỏi buông ra 2 câu thơ:

-        Tố chất năng hàm bạch ngọc tu.

Bộ nguyệt Chân Phi liên cốt cách

(Thiên tư có thể nhẫn nhịnđược lời chê cười của bạch ngọc.

Chân phi dạo dưới trăng thấy mà yêu cái khí phách)(Mai hoa

Thái Thuận)

-        Thơ hay, đúng là có chút khí phách, nhìn không ra ngươi cũnglà người có học thức. Ngươi biết đánh cờ không, lão thầy thuốc bên cạnh hôm naybận đi khám, ta không biết tìm ai đánh cờ, xem ngươi cũng là người biết chútkiến thức, chơi với ta vài ván, ta bày cách làm ăn ở đây.

-        Vậy đành làm phiền lão tiền bối rồi

Trong khi đợi bọn lưu manh còn lãng vãng ởđây ta và lão thầy chữ chơi được 2 ván cờ, lão thắng 1 hòa 1. Ta bình sinh cũngbiết chơi cờ, nhưng lâu không chơi cũng không biết gặp phải cao thủ nên đành chịuthua. Nhưng xem ra lão ưng ta lắm, luôn miệng khen ta thông mình, nước cờ hay,vừa khen vừa diệt nước của ta. Âu cũng là kiểu vừa đấm vừa xoa . Ta thấy chúngđi khỏi, không đánh cờ với lão nữa, lao ra đường bắt đầu buôn nước bọt. Lần nàycó một công tử đi ngang qua đang đứng cùng với một số bạn bè ở dãy hàng đốidiện, trong có vẻ tiêu diêu tự tại, ta nhìn cảm thấy dân ở đây quả thật đều cóchút ngưỡng mộ đến vị công tử này, các cô gái thì nhìn không chớp mắt, cácchàng trai đều muốn chạy đến kết thân. Ta liền lại đến chỗ thày chữ hỏi hắn làai, lão vuốt râu mỉm cười:

-        Dương Chiêu công tử, tài mạo song toàn, đang là một trong tứđại tài tử kinh thành. Dương công tử lại có tâm lương thiện hay giúp bạn bè vàngười dân. Nên ai thấy đều ngưỡng mộ.

Lãochưa kịp nói xong thấy ta tự bôi cát lên mặt mình, quần áo xé cũng nát thêm vàimiếng, thất thiểu chuẩn bị lao đến vị công tử kia:

-        Ngươi làm gì vậy?

Trước tiên ta laotheo quán tính vừa đi vừa hô to, có ai cần mua túi không thấm nước, rất tiệnlợi cho hành tẩu giang hồ, đại phu chữa bệnh, cất tiền cất giấy. Ta vừa rao vừatiến đến gần vị Dương công tử nọ, quả nhiên nhiều người cũng theo chiều mà nhìntheo. Ta cẩn thận giả vờ ngã ngay trước mặt vị công tử này. Dương công tử cũngkhông thể không chú ý đến ta, thấy ta rao một cách kì lạ cũng hứng thú xem liệucái túi này có thật như vậy không. Ta lấy thùng gỗ dúng vào nước, quả nhiên khôráo. Dương công tử cầm lấy 1 cái túi, soi soi cẩn thận. Ta thầm nghĩ, sao trôngcốt cách như vậy mà xem hàng hóa kĩ hơn cả nữ nhân. Ta chẳng đợi hắn lên tiếngphàn nàn, liền ho vài tiếng, đấm thùm thụp vào lưng ra chiều lao lực lắm:

-        Vị tiểu huynh đệ này sao vậy?

-        Thần kê do vị báo, 

Khách trạo khởi giang tâm

(Tiếng gà canh sớm còn chưa báo hiệu,

Mái chèo thuyền khách đã quẫy giữa sông)- Đông Triều tảo phát 

Thái Thuận

Tại hạ từ sớm kiếm ăn nuôi miệng nên có hơinhọc mình

-        Hóa ra cũng là người biết chữ, sao tiểu huynh đệ lại đến nôngnỗi này?

-        Ta cầu học, nhưng nhà nghèo không thể cầu danh, ta đành nghĩ phátminh làm một số thứ lặt vặt trước là kiếm cơm sau là giúp đỡ mọi người

-        Túi của người quả thật độc đáo

-        Haizzz, độc đáo nhưng mọi người không chịu thừa nhận, thực sựđể nghĩ ra cái này, tại học quả thật rất nhọc lòng.

-        Ah, vậy đi, ta mua cho tiểu huynh đệ hết số túi này, dù saota cũng đi lại nhiều cũng thử dùng xem sao.

-        Không được, không được, công tử không cần nhọc công, nếu côngtử không chê, gọi là duyên kì ngộ, ta tặng công tử một chiếc, công tử có thểdùng tạm, nếu cảm thấy tiện lợi thì có thể giúp đỡ cho tại hạ.

-        Không được, thật sự, tiểu huynh đệ kiếm tiền vất vả, ta sẽkhông lấy không, hay là tại hạ mua một chiếc nếu dùng được tại hạ sẽ giới thiệubạn tìm đến.

-        Vậy xin cảm ơn công tử.

-        10 lượng bạc có đủ không?

-        Quá nhiều rồi, 1 lạng bạc là đủ rồi?

-        Tiểu huynh đệ cứ cầm lấy đi, nếu có mẫu làm đẹp xin công tửđể lại cho tại hạ cũng được. Tại hạ có việc xin phép không ở lại lâu.

Tiền trao cháo múc, Dương công tử quả thậtcó việc gấp, ta cũng không cản. Ta cũng biết tên này chẳng bao giờ nhớ được đếncái hẹn mua thêm của hắn. Hắn làm việc tốt như vậy rất nhiều chắc không nhớnổi. Nhưng ta thì nhớ, dân ở đây thì nhớ. Ta hít sâu vào, lại gần lão thầy chữvà nói:

-        Lão tiền bối, làm ăn thực vất vả, nếu lão tiền bối cho tangồi chung, ta đảm bảo sẽ câu dẫn khách cho lão và sẽ trả tiền chỗ, chúng tacùng làm ăn.

-        Ngươi có tiền sao, dựa vào mấy đồng bạc của Dương công tửsao?

-        Trước không có, giờ sẽ có.

-        Được rồi, dù sao ở đây ta cũng có khách quen, ngồi cho vui,thỉnh thoảng đánh cờ với ta.

Vừanói xong, ta hạ trại, chỉnh trang đầu óc, uống chút nước và chuẩn bị phát loa:

-        Thưa bà con cô bác, Dương công tử quả có con mắt nhìn hàng,biết ngay hàng ta hàng tốt, lại còn đặt hàng sẵn chứng tỏ ta có uy tín, bà concòn chần chừ gì nữa, hãy xem những cái túi đặc biệt này.

Sựviệc với Dương công tử vừa mới, dân chúng cũng xôn xao bỏ đến chỗ ta cũng khôngít, ta lại cất giọng:

-        Dương công tử thật sự có tấm lòng hào sảng, trước khi đi còndặn ta mua may bán đắt, ta cũng sẽ không phụ lòng vào sự tin tưởng của Dươngcông tử, bà con còn nghi hoặc gì nữa

-        Có thật Dương công tử vừa mua không?

-        Thật, rất nhiều người chứng kiến

-        Cho ta 1 cái cho ta 1 cái

-        Từ từ, mỗi cái 1 lượng bạc nha, ta còn có hàng ở nhà, ta sẽmang đến cho bà con cùng xem.

Chẳngmấy chốc 4 cái đã hết, đơn đặt hàng cũng đã có, ta cũng không vội về nhà, cònngồi hàn huyên cùng bà con kể chuyện về Dương công tử. Với các cô nương, ta nhẹnhàng thủ thỉ:

-        Qua cách ăn nói, công tử cũng tiết lộ cho ta không ít, côngtử thích những cô gái dịu dàng đoan trang, cô nương đây quả thật đúng mẫu côngtử thích, nhưng dường như đeo quá nhiều đồ lịch kịch và nặng nề, để ta thiết kếcho cô nương 1 cái túi nhẹ nhàng, thanh tao và tiện dụng nha.

-        Công tử nhìn qua thật so với Dương công tử chẳng kém bằng,nhưng tầm nhìn xa của họ Dương quả thật hơn công tử 1 chút, túi của tại hạthiết kế khiến cho Dương công tử thanh thoát, đi lại càng gây chú ý. Công tử có1 chiếc như vậy chẳng phải cùng đằng cấp hay sao

….Thếlà từ mấy ngày sau, ta treo hẳn 2 câu đối, một bên ghi là công tử họ Dương anhtuấn phi phàm đã từng mua túi ở đây, bên kia ghi là túi nhà họ Chu, tiện lợithanh tao đã từng khuấy động cả vùng giang nam trù phú. Ta những tháng ngày sauđếm tiền không dứt. Lão bà bà cũng được nghỉ ngơi quản lý mấy người ta thuêkhâu vá, tiểu Hoa tử cũng phụ giúp ta việc làm ăn. Đại Hoa bá cảm thán làm chânhộ vệ cho chỗ làm ăn của ta. Người ta gọi ta là tiểu Thương Gia, còn tên thầychữ thì gọi ta là tiểu Gian Thương. Âu cũng chỉ là cách nói vui, lão thấy talàm ăn mau mắn, cùng mừng cho ta, ta cũng vì vậy cũng thỉnh thoảng viết chữđánh cờ với lão. 

 

Bạn có thể dùng phím mũi tên hoặc WASD để lùi/sang chương.