Có một hầu nam trẻ tuổi hiếu kỳ, đến hỏi Đường Kiếp đang làm gì, Đường Kiếp liền trả lời là chạm khắc gỗ.
Theo đuổi nghề làm vườn trong khoảng thời gian dài, nghề làm vườn không còn thu hút Vệ Thiên Xung thật như trước kia. Vì vậy bây giờ Đường Kiếp định chạm khúc gỗ này để thu hút sự chú ý của Vệ Thiên Xung.
Tuy nhiên điều quan trọng là, khi có khúc gổ điêu khắc này, Đường Kiếp có thể mang về phòng minh một lượng gỗ lớn. Cứ như vậy, có thể làm ổ để che dấu con vật nhỏ kia, chẳng phải là điều tốt. Tuy là phòng nhỏ của Đường Kiếp rất ít người đến, nhung phải cẩn trọng để khỏi xảy ra chuyện, hơn nửa cũng sẽ giúp đở nhiều cho việc nhập học của Đường Kiếp sau này.
Sau khi đi học, Đường Kiếp không thể tiếp là người làm vườn. Điều này có nghĩa là hắn sẽ mất đi chổ làm quen thuộc của mình. Vì thế Đường Kiếp phải tìm cho mình một hướng đi khác.
Điêu khắc gỗ là một lựa chọn không tồi, nghề này bất luận là đi đâu cũng đều hữu dụng, chỉ cần đục mấy khúc gỗ là trở thành vật hữu dụng.
Làm đẹp có thể đem bán trợ giúp cho gia đình, còn làm bình thường thì có thể thành quà biếu cho người người có nghề luôn được mọi người hoan nghênh.
Ngoài ra việc điêu khắc gỗ còn có tác dụng với việc tu tiên, trong tu tiên có một môn học gọi là tạo hình nộm người. Tức là chế tạo hình nộm và làm cho hình nộm có sức chiến đấu như người. Trong đó cần đến điêu khắc.
Quả thật là bất kể nghệ thuật nào trong tu tiên đều có giá trị, bất luận là chữ viết, tranh, âm thanh, điêu khắc đều tìm được giá trị riêng của mình trong giới tu tu tiên.
Như Hư Mộ Dương lúc trước chỉ cần vẽ vài nét thì ra một con ngựa, rồi dùng pháp thuật làm cho nó sống như thật, nó thể hiện nét vẽ tỉ mỉ tinh xảo.
Nếu trước kia ngay cả vẽ tranh cũng vẽ không đẹp, vẽ con ngựa thì giống còn lừa. Thật là một chuyện cười.
Còn đối với chữ viết, đó là cái việc tất yếu cho việc mật lệnh. Giống như người viết một quân lệnh, nếu như viết sai nét, không cẩn thận thì thành ra chữ khác, làm cho người ta không hiểu, thậm chí có thể kiến người ta cười chết được
Vì vậy trong trường do các đại tiên lập ra, ngoại trừ phép thuật cơ bản ra, những thứ như cầm, kỳ, thi, họa đều có, đồng thời nó cũng có sát thực tế. Trong giới tu tiên chỉ có thất học là không tồn tại, ngoài ra cái gì cũng có.
Đường Kiếp đã ở Vệ phủ hơn 1 năm rồi, ngoài việc học đạo ra, thời gian rảnh thì tập viết chữ, vẽ tranh, rất ham học cầu tiến, đôi khi cũng ra dáng tinh tế. Nghe nói trong học viện có một số học viên rất lười học môn văn, kết quả là sau khi nhập tiên môn thì không thể tốt nghiệp.
Đường Kiếp cũng không muốn vì chữ mình xấu quá mà không thể tốt nghiệp.
Còn về nghề điêu khắc, thật sự do Đường Kiếp suy nghĩ muốn học cách làm hình nôm, đồng thời cũng là vì muốn mang sự hiểu biết và đạo thuật của mình ứng dụng vào trong đó.
Đạo thuật thật ra là môn học vấn thâm sâu, ngoài trừ dàn trận, thủ thành ra. Như việc luyện đơn, chế tạo công cụ và hình nộm đều cần sử dụng. Chỉ có điều mỗi cái có những đặc điểm riêng biệt của nó.
Sở trường của Hư Mộ Dung chủ yếu là thuật trời đất, còn những thuật khác thì không phải là sở trường của hắn, nhưng việc thấu hiểu đạo lý, thì Đường Kiếp hoàn toàn có thể tự học và nghiên cứu đươc.
Đường Kiếp hoàn toàn không hứng thú với thuật tạo hình nộm, nhưng cốt lõi cho việc học thuật tạo hình nộm là mục tiếu duy nhất trước mắt có liên quan đến công việc làm vườn của hắn. Còn những thứ như viết chữ, vẽ tranh chằng có liên quan đến việc làm vườn. Ý hăn muốn khi đi học mà làm thêm những thứ này, Vệ gia tuyệt đối sẽ khen hắn có lòng cầu tiến.
Ngoài việc thuật tạo hình nộm là một môn khoa học có thể truyền lại cho con cháu đời sau. Thi đối với Đường Kiếp mà nói, nó còn có thể phát triển khả năng của mình trong nhiều lĩnh vực.
Tuy rằng hiện tại hắng không biết điêu khắc gỗ, nhưng chỉ cần hai năm nhập học thì đủ thời gian làm cho hắn có tay nghề vững vàng.
Công việc mới quả nhiên hấp dẩn Vệ Thiên Xung Xung Tê Hà Giới có khắc đá, nhưng việc điêu khắc gỗ lại ít thấy.
Nhìn thấy Đường Kiếp vật lộn qua lại với cái cây đầu rễ trong tay, sau đó còn tạo hình cho nó. Vệ Thiên Xung cảm thấy mới lạ, cũng liền cầm khúc cây có rễ lên học cách tạo hình.
Đường Kiếp liền đến dạy hắn cách xử lý khúc cây này.
Điêu khắc gỗ không giống như điêu khắc đá, vật liệu chọn yêu cầu rất cao, vả lại người điêu khắc phải cần đòi có sự khéo léo của bản thân họ để tạo nên tác phẩm, tóm lại là “ ba phần là nhân công, bảy phần là tự nhiên bên ngoài“. Ngoài ra là một người điêu khắc thật sự phải biết tìm kiếm những loại gỗ thứ kỳ lạ khác người trong việc tạo hình. Thông thường một cái cây sống ở đất liền thì luôn đầy đủ chất dinh dưỡng, lớn rất nhanh, nên chất lượng gỗ rất bình thường, không có hình dáng kỳ lạ. Chỉ có những loại cây sống ở những nơi khắc nghiệt, khó khăn, như những cấy lưng thường xuyên hướng về mặt trời, hoặc sống trong những khe núi, vách đá, thường xuyên trải qua biết bao nhiêu lần sét đánh như hỏa thiêu, bi kiến đục khoét, đá đè lên thân cây, bị con người dẫm đạp lên, bị dao chém, chính vì thiếu ánh sáng, đất không đủ chất dinh dưỡng mà làm cho cây thay đổi hình dáng. Đối với những loại cây này, cần phải được xử lý qua nhiều cách trước khi điêu khắc.
Nhưng điều mà Đường Kiếp theo đuổi không phải là nghệ thuật mà là tính thực dụng của nó. Vì vậy hắn không cần đề ý đến những thứ này, trong con mắt của hắn thì ngược lại “ bảy phần là nhân công, ba phần là tư nhiên bên ngoài“.
Nghệ thuât tinh hoa của nghề này là việc tạo ra những hình ảnh kỳ lạ khác người, phải có sức tưởng tượng phong phú, hình nộm khi tạo ra phải y như thật. Phải đạt đến trình độ hình nộm điêu khắc hình dáng y như người thật, chỉ khác cái chất bên trong mà thôi.
Nhưng bất kể là trình độ nào, làm thì thật sự rất khó khăn.
Điêu khắc bản thân của nó là một môn tông hợp rất mạnh về tính nghệ thuật, không chỉ cần phải có khả năng giỏi trong việc điêu khắc vật dụng cần thiết, mà còn phải có năng lực thưởng thức, đặc biệt là còn phải am hiểu hội họa.
Đường Kiếp có mặt hạn chế trong sự tỉ mỉ của nghệ thuật. Những điều kiện trên hắn ta không thể nào đạt được. Hắn cầm một khúc gỗ xem cả nửa ngày, mà vẫn không xem ra được cái gì, nhưng cuối cùng cũng làm ra được một người gỗ nhỏ, trong đó đầu của người gỗ đã chiếm 1/3 thân người, hai cái rễ của khúc gỗ làm thành hai chân nhỏ ngắn, nhìn ở góc độ nào cũng rất sấu, nếu như thứ này mà dùng phép thuật cho nó hoạt động đi lại tự nhiên, hơn phân nửa phần thân thể là dị hình, thì nói không chừng đi chưa đến vài bước thì đã téo nhào xuống đất.
Đường Kiếp cũng đành bất lực thở dài, hắn an ủi chính mình tốt sấu, hay dỡ còn phụ thuộc và thứ khác, không thể làm cho tất cả mọi người thích mình được, chỉ có đều kế hoạch này xem ra là thất bại hoàn toàn. Quả thật là dù có những kế hoạch tốt như thê nào, nhưng thiếu năng lực thực hiện và phương pháp đúng đắn thì coi như cũng không thành.
Hắn quay đầu nhìn sang bên cạnh, chỉ thấy tiểu thiếu gia Vệ Thiên Xung vung dao như bay, tay cầm một khúc gỗ có hình dáng gồ gề mà cắt, chẳng mấy chốc đã làm thành một con rùa nhỏ, tuy là con rùa đen nhỏ còn nhiều tỳ vết, nhưng ít ra hình dáng hoàn chỉnh, nhìn không bị biến dạng.
Đường Kiếp nhìn thấy liền giật mình nói: - Trước đây ngươi đã học qua?
Hắn giật mình làm cho thiếu gia cũng hoảng hốt.
- Không phải, đây là lần đầu ta làm, rất có ý nghĩa nhỉ. Vệ Thiên Xung thưởng thức tác phẩm của mình và nói:
Đường Kiếp liên tục thét lên rằng:
- Người đúng là thiên tài.
Vệ Thiên Xung nằm mơ cũng chẳng nghĩ đến rằng mình có cái tài thiên phú này.
Bắt đầu từ hôm này, hằng ngày Vệ Thiên Xung sẽ cùng Đường Kiếp học điêu khắc gỗ.
Về việc điêu khắc hoàn toàn trái ngược với Đường Kiếp, vị thiếu gia này rất thành tâm yêu thích điêu khắc. Hoàn toàn đúng như lời Hư Mộ Dưoo7ng đã từng nói có yêu thích tức là có thiên phú.
Lúc đầu Vệ Thiên Xung có tí lo sợ, nếu mẹ hắn mà biết chuyện này sẽ mắng hắn là mê chơi mà mất cả ý chí. Nhưng sau khi hắn nghe Đường Kiếp nói đây cũng là một trong những môn cơ bản trong tu tiên, tức thì hằng ngày hắn đều dúi mũi vào việc điêu khắc.
Quả nhiên sau khi Thái Thái biết chuyên, liền cố ý thỉnh cầu ý kiến của Lã Linh sư phụ. Sau khi xác nhận thực hư, thầy chỉ nó một câu: - Cũng là một môn học của anh ta. Từ đó về sau không Thái Thái không câm đoán con mình trong chuyện đó.
Đối với bà mà nói, con cái kể là học cái gì không quan trong, miễn sao là chuyên tâm học hành. Điều quan trong là con trai bà học đúng sở thích của nó, và sẽ nổ lực học vì sở thích của mình. Vì vậy Đường Kiếp rất vui mừng.
Có thể làm cho con mình tiến bộ thật sự là một người tốt.
Gần đây trong lòng Đường Kiếp càng ngày càng cảm thấy khó chịu.
Thời gian điêu khắc cùng hắn càng lúc càng nhiều, trình độ của Vệ Xung Thiên tiến bộ vượt bậc, lúc đầu hắn chỉ có thể điêu khắc những đồ chơi nhỏ, nhưng chỉ sau vài tháng, Vệ Thiên Xung đã bắt đầu có thể cầm cả khúc gỗ điêu khắc hình to lớn như người thật.
Sau vài tháng điêu khắc, Vệ Thiên Xung đã hoàn thành tác phẩm hình người đầu tiên của minh. Đó là một con hổ, nó trông rất sống động như thật.
Đường Kiếp không do dự mà suy nghĩ rằng, nếu nó được kết hợp với phép thuật, thì sẽ biến thành một con hổ thật sự dũng mãnh.
Nhìn thấy Vệ Xung Thiên đặt tác phẩm mình trong vườn hoa, nhìn ngắm với bộ dạng đắc ý. Đường Kiếp liền bóp nát đầu của con điêu khắc nhỏ.
Trong lòng quặn đau